Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2017
Thứ Năm, 26 tháng 1, 2017
Chủ Nhật, 15 tháng 1, 2017
Bổ đề cơ bản về số học
Bổ đề 1: Cho hai số b,c \in \mathbb{N}, đặt a=(b,c). Khi đó tồn tại hai số nguyên x,y sao cho:
bx+cy=a.
Chứng minh: gọi M là tập các số nguyên có dạng bx+cy, l=bx_0+cy_0 là phần tử nguyên dương nhỏ nhất của tập M. Ta sẽ chứng minh l=a
Giả sử l \nmid b ta có b=lq+r \implies r=b-lq=b(1-x_0q)-cy_0q vậy thì r cũng thuộc tập M, nhưng r<l nên mâu thuẫn với cách chọn l , vậy l \mid b tương tự thì l \mid c
do đó l \mid a mà dễ thấy được a \mid l do đó a=l
Vậy ta có điều phải chứng minh
Bổ đề 2: Cho u,v là hai số tự nhiên thoả (u,v)=1
thì (u^n-v^n,u^m-v^m) = u^{(n,m)}-v^{(n,m)} với mọi n,m \in \mathbb{N}
Chứng minh : không mất tính tổng quát giả sử m>n
Vì (u,v)=1 \implies (u^k-v^k,u^{k'} )=1
do đó (u^n-v^n,u^m-v^m)=((u^n-v^n)u^{m-n},u^m-v^m) \\ =(u^m-u^{m-n}v^n,u^m-v^m)=((u^{m-n}-v^{m-n})v^n,(u^n-v^n)u^{m-n})=(u^n-v^n,u^{m-n}-v^{m-n})
để cho gọn ta đặt A_x=u^x-v^x thì (A_m,A_n)=(A_n,A_{m-n})
vậy (A_m,A_n)=(A_r,A_n) với r là dư khi chia m cho n
Vậy lập luận tương tự thuật toán Euler ta có (A_m,A_n)=A_{(m,n)}, suy ra điều phải chứng minh
bx+cy=a.
Chứng minh: gọi M là tập các số nguyên có dạng bx+cy, l=bx_0+cy_0 là phần tử nguyên dương nhỏ nhất của tập M. Ta sẽ chứng minh l=a
Giả sử l \nmid b ta có b=lq+r \implies r=b-lq=b(1-x_0q)-cy_0q vậy thì r cũng thuộc tập M, nhưng r<l nên mâu thuẫn với cách chọn l , vậy l \mid b tương tự thì l \mid c
do đó l \mid a mà dễ thấy được a \mid l do đó a=l
Vậy ta có điều phải chứng minh
Bổ đề 2: Cho u,v là hai số tự nhiên thoả (u,v)=1
thì (u^n-v^n,u^m-v^m) = u^{(n,m)}-v^{(n,m)} với mọi n,m \in \mathbb{N}
Chứng minh : không mất tính tổng quát giả sử m>n
Vì (u,v)=1 \implies (u^k-v^k,u^{k'} )=1
do đó (u^n-v^n,u^m-v^m)=((u^n-v^n)u^{m-n},u^m-v^m) \\ =(u^m-u^{m-n}v^n,u^m-v^m)=((u^{m-n}-v^{m-n})v^n,(u^n-v^n)u^{m-n})=(u^n-v^n,u^{m-n}-v^{m-n})
để cho gọn ta đặt A_x=u^x-v^x thì (A_m,A_n)=(A_n,A_{m-n})
vậy (A_m,A_n)=(A_r,A_n) với r là dư khi chia m cho n
Vậy lập luận tương tự thuật toán Euler ta có (A_m,A_n)=A_{(m,n)}, suy ra điều phải chứng minh
Thứ Sáu, 6 tháng 1, 2017
Chủ Nhật, 1 tháng 1, 2017
Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2016
một dạng giống với phương trình Diophante
Chứng minh phương trình x+y=g với (x,y)=l có nghiệm nguyên khi và chỉ khi l | g
hiển nhiên phương trình có nghiệm thì l|g, ta chứng minh điều kiện đủ:
đặt x=lx_1,y=ly_1,g=lg_1 ta có x_1+y_1=g_1 với (x_1,y_1)=1
ta chọn x_1=1 y_1=g_1-1 thì suy ra ngay điều phải chứng minh
hiển nhiên phương trình có nghiệm thì l|g, ta chứng minh điều kiện đủ:
đặt x=lx_1,y=ly_1,g=lg_1 ta có x_1+y_1=g_1 với (x_1,y_1)=1
ta chọn x_1=1 y_1=g_1-1 thì suy ra ngay điều phải chứng minh
Thứ Bảy, 3 tháng 12, 2016
bổ đề về đường đẳng giác
\boxed{Bồ \space đề \space 1}: Cho \triangle ABC, AP và AQ đẳng giác trong góc A, đặt X=BP\cap CQ, Y=BQ\cap CP, khi đó AX,AY đẳng giác trong góc A
Chứng minh:
đặt CX\cap AB=N, CY\cap AC=M
ta có (CPYM)=(CXQN)
suy ra A(CPYB)=A(CXQB)
từ đây, gọi giao điểm với BC và áp dụng định lí Steiner ta dễ thấy đpcm
Định lý 1 (Định lý Steiner). Cho tam giác ABC và hai điểm D, E trên cạnh BC. Khi đó,
AD và AE là hai đường đẳng giác của góc ∠BAC khi và chỉ khi:
\frac{\overline{DB}}{\overline{DC}}.\frac{\overline{EB}}{\overline{EC}}=\frac{AB^2}{AC^2}
\boxed{Bổ\space đề \space 2 }: cho \triangle{ABC} H nằm trong \triangle sao cho \widehat{HBA}=\widehat{HCA},H' đối xứng H qua trung điểm BC.Chứng minh AH,AH' đẳng giác trong góc A
Chứng minh:
kẻ HP,H'N \perp AC, HQ,H'M \perp AB dễ thấy \triangle{APQ} \sim \triangle{AMN} suy ra đpcm
Chứng minh:
đặt CX\cap AB=N, CY\cap AC=M
ta có (CPYM)=(CXQN)
suy ra A(CPYB)=A(CXQB)
từ đây, gọi giao điểm với BC và áp dụng định lí Steiner ta dễ thấy đpcm
Định lý 1 (Định lý Steiner). Cho tam giác ABC và hai điểm D, E trên cạnh BC. Khi đó,
AD và AE là hai đường đẳng giác của góc ∠BAC khi và chỉ khi:
\frac{\overline{DB}}{\overline{DC}}.\frac{\overline{EB}}{\overline{EC}}=\frac{AB^2}{AC^2}
\boxed{Bổ\space đề \space 2 }: cho \triangle{ABC} H nằm trong \triangle sao cho \widehat{HBA}=\widehat{HCA},H' đối xứng H qua trung điểm BC.Chứng minh AH,AH' đẳng giác trong góc A
Chứng minh:
kẻ HP,H'N \perp AC, HQ,H'M \perp AB dễ thấy \triangle{APQ} \sim \triangle{AMN} suy ra đpcm
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)